Sâu ngài rất hại đến lá, nó ăn rỗ lá thậm chí ăn toàn bộ trọn lá.
Kỹ thuật
Kỹ thuật trong chăm sóc, bón phân, cách uốn tỉa tạo dáng, phòng trừ sâu bệnh cho cây cảnh.
Rệp hại cây
Rệp hút dinh dưỡng từ cây và với số lượng lớn có thể gây hại nghiêm trọng tới cây. Cây có thể chêt nếu không được xử lý.
Cách trừ sâu cuốn lá nhỏ
Cần dựa vào thông báo của trạm bảo vệ thực vật các địa phương về thời gian bướm sâu cuốn lá nhỏ ra rộ, trứng nở rộ để xác định thời điểm phun thuốc.
Phân bón MIRACID 30-10-10
Tăng diệp lục tố, ngăn ngừa sự rụng lá, vàng lá. Cải thiện đất có axit, kiềm, phèn mặn và bạc màu.
Hiện tượng vàng lá, rụng lá
Nguyên nhân, phòng chống và cách khắc phục cây bị vàng lá, rụng lá: một cây khỏe mạnh đột ngột bị rụng lá hoặc lá trở lên khô, giòn, vàng úa chỉ trong hơn 2 hoặc 3 ngày.
Nói về sâu bệnh trên cây cảnh
Hầu hết các loài cây bụi hoặc cây thường được sử dụng để trồng cây cảnh hiếm khi không chống nổi bệnh nếu được chăm sóc cẩn thận và nuôi trồng trong môi trường đúng cách cho sự phát triển của từng loài cây.
Cảnh giác cao để phát hiện sớm sâu bệnh hại cây
Bạn hãy trông nom chu đáo cây cảnh của bạn. Luôn “lắng nghe” sức sống của cây, sự khác thường hay các biểu hiện lạ thường. Bạn cần có nhận định ban đầu cơ sở đề phòng tránh cũng như chữa trị sâu bệnh.
Vườn Đá và những lưu ý
Vườn đá là một phong cách được ưa chuộng ở châu Âu. Đá tự nhiên và đá nhân tạo được bố trí xen kẽ với các loại cây tạo nên một lối đi đá, tường đá hay bờ suối đá.
Đôi điều về thú chơi Đá Cảnh
Chơi đá, Hán tự gọi là ngoạn thạch, đòi hỏi nghệ thuật rất công phu, là một thú chơi tao nhã có từ lâu đời, biến hóa và tích hợp nhiều bộ môn khác nhau nhằm đúc kết đa dạng các mặt văn hóa, nghệ thuật, một cách hài hòa, trác tuyệt.
Kỹ thuật chiết cây mai lớn
Bạn đang có một cây mai lớn nhưng chi cành nằm ở tầm quá cao. Bạn muốn cắt ngắn cây xuống để nuôi lại cây gốc nhưng bộ chi cành ở tầng trên thì quá đẹp và bạn không muốn bỏ chúng?
Uốn cành rơi
Với cây cao, thân mảnh, văn nhân, ta nên nghĩ đến uốn cành rơi cho cây. Một cành rơi đẹp là một cành tạo được độ ấn tượng cao đối với người xem.
Chăm sóc cây cảnh trong nhà
Cây cảnh trồng trong nhà khác với trồng ở ngoài trời, chúng cần có những nguyên tắc chăm sóc khác nhau.
Kỹ thuật bonsai là sự sáng tạo
Bonsai là một nghệ thuật lạ lung từ đó người ta có thể sáng tạo ra một tình cảm về thực tại của thiên nhiên bằng sự vận dụng bằng tay qua một thời gian dài về cây cảnh đá tảng khay và chậu, và mỗi cây Bonsai là một, không cây nào giống cây nào.
Những tác hại do sai sót trong kỹ thuật trồng cây
Do sơ xuất hoặc sai lầm khi chăm sóc cây cảnh hoặc không chú ý tới biểu hiện bất thường thay đổi của cây, khiến cây cảnh bị bệnh, hỏng… có thế dẫn tới cây chết. các hiện tượng:
Cắt tỉa cây cảnh
Để cây cảnh được giữ đúng “phom” dáng thế như ban đầu, người nghệ nhân luôn phải cắt tỉa cây. Cắt tỉa cây đang hoàn thiện là cách tạo hình dáng cho cây cảnh.
Uốn cành
Hướng dẫn cách uốn cành. Cách uốn cành bằng dây kẽm, vì nhanh chóng và tiện lợi hơn.
Tạo dáng bằng phương pháp trạm trổ
Nếu muốn tạo một gốc cổ thụ như đã có hàng trăm năm tuổi, người ta thường dùng cưa cắt những cành to làm nơi đó ngừng phát triển, khô mục đi. Sau đó dụng cụ chạm trổ can thiệp vào để tạo dáng cho thật tự nhiên.
Chăm sóc cây cảnh
Cây cảnh là một loại cây trồng. Trồng cây cảnh, trước hết phải biết về nông nghiệp, trồng và chăm sóc cây trồng. Giống, đất, nước, khí hậu… ảnh hưởng tới cây trồng. Ngoài ra cây cảnh có những yêu cầu kỹ thuật quan trọng khác.
Kỹ thuật sang chậu
Sang chậu là một công việc bắt buộc đối với người làm và chơi cây cảnh. Lâu chưa sang chậu, cây hỏng. Sang chậu sai kỹ thuật cây ốm và bỏ cành hoặc chết.
Trồng và chăm sóc cây me
Đây là loài cây châu Á không rõ nơi xuất xứ. Cây me là dạng thường xanh với vỏ mỏng thô ráp và hơi đen. Lá mọc xen kẽ dai cứng với những lá con nhỏ giống hình lông chim.
Kỹ thuật khắc và uốn thân cây
Không thể nào uốn được những cây già, cây hoang dã. Chúng cần được khắc, tô điểm nếu chúng thiếu vẻ đẹp. Khi cây già được đem trồng trong chậu, sự tăng trưởng của chúng bị dừng lại, mọi vết thương đều khó lành sau khi bị cắt cành.
Kỹ thuật ghép rễ Bonsai
Đối với tác phẩm bonsai, rễ còn là yếu tố làm tăng thêm vẻ đẹp, cũng như tạo cảm giác già cỗi. Cách ghép rễ để có được một cây bonsai có bộ rễ đẹp.
Uốn những cành cây to hoặc cành dễ gãy – Phần 3: tạo rãnh, khoét lỗ
Sau đây là một số kỹ thuật “tạo rãnh” “khoét lỗ”, “và xẻ cành”… để uốn những cành cây to hoặc cành dễ gãy
Uốn cành cây to hoặc cành dễ gãy – Phần 2: khắc chữ V
Uốn những cành cây to hoặc cành dễ gãy phần 2: Kỹ thuật khắc hình chữ V