Ngộ độc phân bón, đặc biệt do phân bón lá sẽ gây cháy lá. Hiện tượng bắt đầu là phần lá dễ bị tổn thương: chồi, lá non và phần đầu lá.
Sâu bệnh
Các loại sâu, côn trùng, nấm bệnh hại cây cảnh. Dấu hiệu, biểu hiện và cách nhận biết. Cách phòng tránh và điều trị sâu bệnh trên cây cảnh.
Nguyên tố vi lượng trong cây trồng, cây cảnh
Nếu thiếu bất kỳ một trong số các chất dinh dưỡng vi lượng trong đất có thể làm hạn chế sự phát triển của cây trồng, ngay cả khi tất cả các chất dinh dưỡng khác có đầy đủ.
Hiện tượng cháy đầu lá: nguyên nhân và cách phòng trị
Hiện tượng cháy đầu lá thường xảy ra hầu hết các loại cây trồng. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây lên, tùy vào loài cây khác nhau…
Vì sao cây lộc vừng chết, cách khắc phục
Lộc vừng là cây ưa nước, dễ trồng, dễ chăm sóc nhưng lộc vùng cũng dễ bị chết mà nhiều người không rõ nguyên nhân nên không biết cách khắc phục.
phân vi sinh Biogro trong sx nông nghiệp sạch
Phân bón vi sinh Biogro của Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng phân bón vi sinh (BARC) thuộc Trường ĐH Khoa học tự nhiên do GS.TS Nguyễn Thanh Hiền làm chủ nhiệm
Sâu ăn lá mai
Vào những đợt cây mai vàng ra đọt non, lá non cây mai thường bị một lọai sâu cuốn những lá non này lại, rồi cắn phá, làm cho lá mai bị cắn khuyết, xơ xác. Xin cho biết nên phòng trừ chúng bằng cách nào? Dùng lọai thuốc gì?
Bọ trĩ (bù lạch) hại cây mai và cách phòng trừ
Cây mai vàng ra đọt, lá non thì ở mặt dưới lá lại xuất hiện những con vật nhỏ xíu như đầu mũi kim, dài khoảng 1mm, mầu trắng, mầu xám hoặc mầu nâu đen… bò nhanh.
Cách phòng trị bệnh đốm đồng tiền
Trên những gốc cây mai vàng lớn tuổi trong các vườn mai chuyên canh thường hay bị một lọai đốm bệnh hình tròn hoặc hình bầu dục, có đốm chỉ nhỏ cỡ vài ly, có đốm cỡ đồng xu, nhưng cũng có những đốn lớn đường kính đến vài phân, mầu xám trắn
Phòng trị nhện đỏ hại cây mai
Những con vật nhỏ xíu màu đỏ nâu bò trên lá mai tạo ra những vết trắng lấm tấm, lá trở nên thô cứng, chuyển sang màu nâu đồng loang lổ, lá phồng lên như bánh tráng.
Qua lá: phán đoán cây thiếu dinh dưỡng
Mỗi một chất dinh dưỡng đều có những chức năng sinh lý riêng, khi thiếu chất dinh dưỡng nào đó thì sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây hoa và biểu hiện những triệu chứng đặc trưng, trước hết là thể hiện trên trên lá.
Các triệu chứng do bệnh cây gây lên
Triệu chứng bệnh là sự biến đổi mô bệnh biểu hiện ra bên ngoài mà ta có thể quan sát, nhận biết được.
Bọ bay quanh cây cảnh trong nhà
Nấm ruồi (bọ) là loài bay nhỏ (ruồi muỗi), có thể được nhìn thấy bay vòng quanh cây được để trong nhà. Loài họ bay này tác hại ít hơn là sự chọc tức làm phiền con người, tuy nhiên dù sao nó cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của cây không it thì nhiều. Nấm
Diệt nhện đỏ
Nhện đỏ rất nhỏ, loại côn trùng họ bọ ve chích hút dinh dưỡng cây trồng, mà cây tấn công (đặc biệt là cây lá kim) trong thời tiết nóng, thời kỳ khô.
Phân biệt thuốc phòng và trừ nấm bệnh hại cây trồng
Sau đây xin giới thiệu với bà con phân biệt một số loại thuốc phòng và trừ nấm bệnh hại cây trồng, từ đó có thể có cách sử dụng hữu hiệu hơn.
Côn trùng vẩy hại cây
lớp côn trùng vẩy là côn trùng chích hút dinh dưỡng, chúng bám chặt vào vỏ cây, vỏ cây cảnh trong một vỏ bảo vệ vỏ màu nâu.
Rệp Sáp Vẩy hại Thiên Tuế
Thiên tuế dễ bị chết bởi một số loại sâu bệnh, trong đó có bệnh thối ngọn, và nhất là rệp sáp vẩy(Chrysomphalus ficus) thuộc họ Diaspididae. Qua quan sát thực tế chúng tôi thấy thời gian gần đây loại rệp này đã phát sinh và gây hại tương đối phổ biến trên
Mọt hại cây cảnh
Mọt ngũ cốc (mọt nông sản) có thể là các kẻ thù tệ hại nhất của bonsai, chúng tạo vết khía V không đều ở xung quanh các cạnh và trung tâm của lá.
Bọt ấu trùng trên cây
Bọt ấu trùng, dạng viên nhỏ bọt trắng trên mặt lá và thân cây. Bên trong bọt của ấu trùng như là của sâu bọ thuộc họ ve sầu nhảy, là một loại hút dinh dưỡng thực vật.
Cách diệt trừ ốc sên hại cây hiệu quả
Ốc sên phá hoại cây cối, hoa màu; nhất là ăn phần non của cành, hoa, trái thanh long, chúng phát triển mạnh trong mùa mưa, khu vườn ẩm ướt.
Ốc sên hại cây
Ốc sên và ốc cũng rất hại và chúng nhanh chóng gây ra các khu vực lớn làm rụng lá, tạo lỗ xung quanh các cạnh của lá, chúng có thể ăn hoàn toàn tất cả các lá cây.
Sâu ngài hại lá
Sâu ngài rất hại đến lá, nó ăn rỗ lá thậm chí ăn toàn bộ trọn lá.
Rệp hại cây
Rệp hút dinh dưỡng từ cây và với số lượng lớn có thể gây hại nghiêm trọng tới cây. Cây có thể chêt nếu không được xử lý.
Cách trừ sâu cuốn lá nhỏ
Cần dựa vào thông báo của trạm bảo vệ thực vật các địa phương về thời gian bướm sâu cuốn lá nhỏ ra rộ, trứng nở rộ để xác định thời điểm phun thuốc.
Phân bón MIRACID 30-10-10
Tăng diệp lục tố, ngăn ngừa sự rụng lá, vàng lá. Cải thiện đất có axit, kiềm, phèn mặn và bạc màu.