Kỹ thuật taniki giúp chúng ta Tạo dựng thành một cây cảnh nghệ thuật có vẻ già cỗi, hồi phục lại giá trị các thân cây chết, và dùng bất cứ loài cây sống nào mà chúng ta ưu thích.
Uốn tỉa
Những hướng dẫn ký thuật uốn, cắt tỉa cây cảnh, cách tạo hình lên một cây cảnh.
Kinh nghiệm nghệ nhân phần 1: Cách uốn dây, uốn cành
Những kỹ thuật uốn cây, uốn cành, làm chi, làm ngọn – những bí kíp không có sách vở nói đến, không có trường dậy, không có nghệ nhân nào hé mở…
Ngắt, lặt lá để mai nở đúng vào dịp Tết Nguyên Đán
Làm thế nào để chăm sóc mai nở đúng dịp tết. Bài viết hướng dẫn cách trẩy, lặt lá mai và cách chăm sóc để có một cây mai vàng rực rỡ đúng tết.
Muốn vết cắt nhanh liền sẹo
Hướng dẫn vết thương nhanh liền sẹo khi cắt thân ngọn để làm lùn và thu nhỏ cây, cưa cắt cành nhánh bất hợp lý hoặc không phù hợp với ý tưởng tạo hình.
Kỹ thuật lão hóa cây cảnh: lão hóa vỏ cây
Ba tiêu chí “Cổ – kỳ – mỹ” thì tiêu chí cổ lão được người đam mê cây cảnh rất quan tâm. Vậy làm thế nào đễ làm cho cây già đi trước tuổi: cách lão hóa cây cảnh.
Kỹ thuật cắt chuyền – cắt giật
Cắt chuyền là một trong những thủ pháp quan trọng để tạo hình cay cảnh nghệ thuật mà ngày nay đang được ứng dụng khá phổ biến.
Ký đá cho cây cảnh đã hoàn thiện
Một cây cảnh nghệ thuật đã hoàn chỉnh nếu được ký đá và thả nước thì giá trị sẽ tăng lên rất nhiều so với trồng trên đất.
Tạo rễ buông và rải vụ hoa cho lộc vừng
Nằm trong bốn loại cây cảnh quý: sanh, sung, tùng, lộc; Lộc vừng đang được giới cây cảnh ưu thích.
Video tạo dáng cho Thông
Bonsai Quốc Tế: Yamadori Bonsai Styling Demo
Uốn cành mềm sử dụng dây mềm và dây đồng
Một số loài cây có sự phát triển cành dẻo và dễ uốn cành dày 1cm, tạo điều kiện cho ta dùng dây kim loại mềm và đàn hồi (dây đồng, kẽm) để đưa hướng của cành đó đúng như ý muốn.
Làm trực mẫu tử từ cây phôi
Hình hài cây lúc đầu khi đưa vào chậu
Thực hiện jin 1 cây tùng
Phôi đã cắt 1 số phần được mang về, cao 60 cm
Tạo mini bonsai từ táo gai này
Một cây táo gai nhỏ nhắn khi chưa tạo dáng
Tùng – tạo dáng và cách chọn thế
Trước khi tạo dáng, cây đã trồng dưới đất và mới lên chậu 1 năm
Uốn cành rơi
Với cây cao, thân mảnh, văn nhân, ta nên nghĩ đến uốn cành rơi cho cây. Một cành rơi đẹp là một cành tạo được độ ấn tượng cao đối với người xem.
Cắt tỉa cây cảnh
Để cây cảnh được giữ đúng “phom” dáng thế như ban đầu, người nghệ nhân luôn phải cắt tỉa cây. Cắt tỉa cây đang hoàn thiện là cách tạo hình dáng cho cây cảnh.
Uốn cành
Hướng dẫn cách uốn cành. Cách uốn cành bằng dây kẽm, vì nhanh chóng và tiện lợi hơn.
Tạo dáng bằng phương pháp trạm trổ
Nếu muốn tạo một gốc cổ thụ như đã có hàng trăm năm tuổi, người ta thường dùng cưa cắt những cành to làm nơi đó ngừng phát triển, khô mục đi. Sau đó dụng cụ chạm trổ can thiệp vào để tạo dáng cho thật tự nhiên.
Kỹ thuật khắc và uốn thân cây
Không thể nào uốn được những cây già, cây hoang dã. Chúng cần được khắc, tô điểm nếu chúng thiếu vẻ đẹp. Khi cây già được đem trồng trong chậu, sự tăng trưởng của chúng bị dừng lại, mọi vết thương đều khó lành sau khi bị cắt cành.
Kỹ thuật ghép rễ Bonsai
Đối với tác phẩm bonsai, rễ còn là yếu tố làm tăng thêm vẻ đẹp, cũng như tạo cảm giác già cỗi. Cách ghép rễ để có được một cây bonsai có bộ rễ đẹp.
Uốn những cành cây to hoặc cành dễ gãy – Phần 3: tạo rãnh, khoét lỗ
Sau đây là một số kỹ thuật “tạo rãnh” “khoét lỗ”, “và xẻ cành”… để uốn những cành cây to hoặc cành dễ gãy
Uốn cành cây to hoặc cành dễ gãy – Phần 2: khắc chữ V
Uốn những cành cây to hoặc cành dễ gãy phần 2: Kỹ thuật khắc hình chữ V
Uốn những cành cây to hoặc cành dễ gãy – Phần 1: dùng dây, nẹp, khóa
Những gợi ý và phương pháp giúp cho bạn tham khảo khi uốn những cành dễ gãy hoặc quá to: Dùng dây hoặc dụng cụ nẹp, khóa
Cách làm cho lá đa, lá sung nhỏ lại
Cây đa, cây sung là những loài cây ưa thích để làm cây cảnh. Công việc làm lá của chúng nhỏ lại không hề khó.